Ngành nhân sự không quan trọng bằng cấp hay trình độ, kỹ năng mềm mới quyết định thành công

Ngành nhân sự không quan trọng bằng cấp hay trình độ, kỹ năng mềm mới quyết định thành công

Ngành Nhân sự là ngành nghề vẫn được biết đến với nghệ danh “HR” quen thuộc. Tuy nhiên, phần lớn mọi người đều cho rằng HR chỉ có công việc tuyển dụng nhân sự. Trên thực tế, công việc của HR rất đa dạng. Họ chịu trách nhiệm tất cả các vấn đề liên quan đến quản lý “người làm việc” tại công ty. Đó chính là lý do vì sao, Nhân sự là những vị trí rất quan trọng và không thể thiếu trong bất kỳ bộ máy doanh nghiệp nào.

Trong bài viết dưới đây, nghiepvunhansu.com sẽ cho các bạn thấy rõ thực trạng ngành nhân sự không quan trọng bằng cấp hay trình độ màn kỹ năng mềm mới quyết định sựu thành công.

>>> Xem thêm: Lời khuyên đắt giá cho nhà quản lý nhân sự

1. Yêu cầu đối với ngành nhân sự

Đối với ngành nhân sự nói riêng và các ngành khác nói chung, các nhà tuyển dụng luôn cần sở hữu đội ngũ nhân viên các vị trí trong bộ phận nhân sự có đầy đủ kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ, kỹ năng sống cộng đồng…, cụ thể: học chứng chỉ hành nghề kế toán

1.1 Về chuyên môn     

Đối với sinh viên theo học ngành Quản trị nhân sự (Personnel Management): Những công việc bạn làm sẽ liên quan đến công tác quản lý hành chính và thực hiện chính sách lao động, cụ thể như:              trái ngành nên học hành chính nhân sự ở đâu

  • Chấm công nhân viên
  • Quyết toán tiền lương
  • Sàng lọc, đánh giá, tuyển dụng nhân viên
  • Tạo hợp đồng lao động…

Đối với sinh viên theo học ngành Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management): Những công việc bạn làm sẽ mang tính chuyên sâu, chiến lược và lâu dài hơn, cụ thể như:

  • Chiêu mộ và phát triển nhân tài học kế toán online
  • Xây dựng các cơ chế đánh giá nhân viên
  • Tìm kiếm và tuyển chọn ứng viên
  • Tư vấn quảng cáo tuyển dụng
  • Tư vấn chiến lược nhân sự…

1.2. Về kỹ năng nghiệp vụ

Có tài thu phục nhân tâm: khéo léo và có khả năng giao tiếp tốt để phục vụ cho mục đích tuyển dụng nhân lực chất lượng cho doanh nghiệp. đơn nghỉ việc

Linh hoạt trong xử lý tình huống: Tính chất của ngành nhân sự là luôn phải làm việc trực tiếp với con người. Vì thế, sẽ không tránh khỏi những tình huống khó xử trong công việc. Điều này yêu cầu mỗi người làm nhân sự đều phải linh hoạt, khéo léo trong khâu xử lý tình huống, để có thể dàn xếp ổn thoả mọi mâu thuẫn và làm hài lòng đôi bên.

Kiến thức chuyên sâu đa lĩnh vực: Có thể đối với các ngành nghề khác, bạn chỉ cần đáp ứng yêu cầu về nghiệp vụ. Nhưng đối với ngành nhân sự, việc hiểu biết về tất cả những kiến thức xoay quanh công việc và đời sống lại giúp bạn có được điểm cộng cực lớn đối với nhà tuyển dụng. Các kiến thức về các chuyên ngành như kinh doanh, luật, tài chính, marketing,… là vô cùng cần thiết đối với những người làm ngành này. hệ thống tài khoản theo tt 200

Đam mê tâm lý học và phát triển con người: Đây là một yêu cầu quan trọng, đặc biệt là đối với những sinh viên định hướng theo học Quản trị nguồn nhân lực. Phát triển nguồn lực tiềm tàng ở bên trong mỗi người là điều mà bất cứ nhà tuyển dụng nào cũng mong muốn, vì thế bạn cần phải có kỹ năng này để tạo ra những chương trình, dự án hay chính sách thích hợp để phát triển và bồi dưỡng nhân tài.

Có kỹ năng lãnh đạo: những người theo chuyên ngành này đều nắm giữ những vị trí quan trọng trong công ty, tập đoàn như Giám đốc nhân sự, Trưởng phòng nhân sự,… – những công việc đòi hỏi óc tổ chức và giám sát để thực hiện những dự án, hoạt động mang tính chất vĩ mô. Bởi vậy, “kỹ năng lãnh đạo” được coi là một trong năm yêu cầu cơ bản của ngành Nhân Sự.

Vai trò kỹ năng mềm

2. Cơ hội việc của ngành Nhân sự

Với phạm vi hoạt động quay xung quanh “người làm việc”, ngành Nhân sự sẽ xuất hiện trong tất cả quá trình từ khi nhân viên bắt đầu ứng tuyển tìm việc, làm việc cho đến khi nghỉ việc. Các công việc đó bao gồm những lĩnh vực sau: biểu thuế xuất nhập khẩu 2019

2.1.Tìm kiếm, sàng lọc và tuyển dụng nhân sự

Đây là công việc được biết đến nhiều nhất từ vị trí HR. Nhân sự là bộ phận tìm kiếm nguồn nhân lực làm việc cho công ty. Họ sẽ có công việc lên kế hoạch và thực hiện các hoạt động tuyển dụng. Các hoạt động tuyển dụng gồm có: tìm kiếm nguồn nhân lực, đăng tải thông tin tuyển dụng, sàng lọc ứng viên, chiêu mộ nhân viên và thực hiện hoạt động kỹ kết hợp đồng lao động. Tất cả các công việc trên đều cần được lên kế hoạch hợp lý từ trước. Hiệu quả của công việc tuyển dụng được đánh giá bằng tình trạng lấp đầy các vị trí nhân sự trống và thời gian hoàn thành chỉ tiêu tuyển dụng. supply chain

2.2. Đào tạo nhân sự 

Đào tạo nhân sự là việc làm cần thiết chó bất kỳ doanh nghiệp nào. Mục đích của việc làm này là nâng cao chất lượng hiệu quả công việc, đồng thời thống nhất phong cách, cách thức làm việc trên toàn hệ thống nhân sự. Quá trình đào tạo được bộ phận nhân sự lên kế hoạch và thực hiện nhằm đạt mục tiêu được lãnh đạo giao phó. Công việc đào tạo ở mức độ cơ bản thường được thực hiện bởi chính nhân sự trong công ty. Các giáo trình đào tạo chuyên môn sâu thường sẽ được giảng dạy bởi cán bộ, chuyên viên cấp cao hoặc chuyên gia ngời công ty.

2.3. Quản lý các chế độ, phúc lợi nhân sự

Các chế độ làm việc, lương thưởng và phúc lợi việc làm là những vấn đề ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động với công ty. Đây là công việc yêu cầu sự chu toàn, cẩn thận, tỉ mỉ và cân bằng về nhiều khía cạnh. Cái khó của công việc này đó chính là công tác quan sát quá trình làm việc của nhân viên và cân bằng chế độ phúc lợi với ngân sách công ty. Đồng thời, các khảo sát về mức độ hài lòng của nhân viên cũng cần được thực hiện định kỳ để phát hiện lỗ hổng và có chỉnh sửa hợp lý, kịp thời. thuế xuất khẩu là gì

2.4. Quản lý hệ thống nhân sự 

Quản lý hệ thống nhân sự hay còn gọi là công tác hành chính. Đây là bộ phận quản lý và kiểm soát hầu hết các vấn đề liên quan đến giấy tờ, hợp đồng, môi trường làm việc và các vấn đề văn phòng khác. Đây là bộ phận hỗ trợ nhân viên giải quyết các vấn đề liên quan đến các thủ tục, giấy tờ cần thiết. Cũng như cung cấp hồ sơ cho các lãnh đạo và phòng ban khác khi cần. Có thể thấy, công việc liên quan đến nhân sự thật ra bào gồm nhiều lĩnh vực mà chúng ta luôn nhầm lẫn và tách riêng chúng. Điều đó cũng thể hiện cơ hội việc làm phong phú dành cho cử nhân Nhân sự sau khi ra trường.

3. Lời khuyên cho các bạn sẽ và đang có nhu cầu chuyển sang ngành Nhân sự

Theo như phân tích thị trường lao động và nhu cầu cần cung ứng lao động của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hiện nay thì cần một số lượng lớn nhân lực trong ngành Nhân sự.

Xét ở góc độ yêu cầu công việc trong ngành quản trị nhân sự, hành chính nhân sự hoặc quản trị hành chính nhân sự, tính chất công việc ngoài yêu cầu về kiến thức chuyên môn hoặc kỹ năng nghiệp vụ thì ngành này đòi hỏi cao hơn các kỹ năng mềm bắt buộc phải có nếu muốn cạnh tranh trong quá trình xin việc và phát triển lâu dài trong ngành Nhân sự. 

Lời khuyên cho các bạn sẽ và đang có nhu cầu chuyển sang ngành Nhân sự

Một là, trang bị kiến thức chuyên môn thực tế, kỹ năng thực hành nghiệp vụ. Dù xuất phát điểm đúng chuyên môn hay trái ngành thì bạn nên tham gia một khóa học thực tế để trau dồi. Bạn đừng lo ngại về vấn đề mình trái ngành nên cơ hội việc làm bị hạn chế khi không thể cạnh tranh với các những bạn đúng chuyên ngành. Bởi ngành này họ cần hơn hết kỹ năng giải quyết nghiệp vụ chứ không phải là thực tập sinh học việc. Các nhà tuyển dụng thà chọn những bạn trái ngành, chỉ có tờ giấy chứng nhận hay chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn nhưng họ có thể thành thạo nghiệp vụ, thực hiện được công việc để tiết kiệm chi phí và thời gian đào tạo nhân sự mới cho donh nghiệp. Do đó, cho dù bạn học đúng ngành, cầm tấm bằng cử nhân Quản trị nhân lực mà bạn không có kỹ năng kiến thức thực tế thì các nhà tuyển dụng cũng sẽ từ chối bạn.  trái ngành nên học hành chính nhân sự ở đâu

Hai là, trau dồi kỹ năng mềm. Trên thực tế, không chỉ riêng ngành Nhân sự mà tất cả các ngành nghề và lĩnh vực khác đều có những yêu cầu về kiến thức, khả năng giải quyết công việc mà còn cả những kỹ năng mềm có liên quan. Đây là yếu tố góp phần quan trọng trong việc nhà tuyển dụng đưa ra quyết định.

>>> Xem thêm: Đâu mới là địa chỉ học hành chính nhân sự tốt nhất

Trên đây,  nghiepvunhansu.com vừa phân tích và chia sẻ với các bạn về tình trạng tuyển dụng các vị trí ngành nhân sự với những mong muosn từ nhà tuyển dụng. Từ đó, đưa cho các bạn lời khuyên hữu ích nếu các bạn đang có nhu cầu chuyển sang vị trí hành chính nhân sự hoặc phát triển lâu dài trong ngành này.

5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *